Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2010

ĐỘ TIN CẬY CỦA DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG

CÁCH THỨC THẨM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG TRONG NHÂN HỌC Như chúng ta đã biết phương pháp nghiên cứu định lượng là phương pháp thu thập dữ liệu bằng con số và giải quyết quan hệ giữa lí thuyết và nghiên cứu theo quan niệm diễn dịch. Phương pháp này đặc biệt phù hợp quan niệm tiếp cận của khoa học tự nhiên và thực chứng luận (positivism), liên quan với quan niệm khách quan (objectivist conception) cho hiện thực xã hội.

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỊNH TÍNH

Hình ảnh
Bài viết trình bày sự khác biệt giữa nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính và trình bày điểm mạnh và hạn chế của phương pháp nghiên cứu định tính qua phân tích bài nghiên cứu Mại dâm ở Việt Nam: Các tác động tới dự phòng HIV/AIDS ? của tác giả Vũ Ngọc Bảo.

MẠI DÂM Ở VIỆT NAM: CÁC TÁC ĐỘNG TỚI DỰ PHÒNG HIV/AIDS?

MẠI DÂM Ở VIỆT NAM: CÁC TÁC ĐỘNG TỚI DỰ PHÒNG HIV/AIDS? Tác giả: Vũ Ngọc Bảo TÓM TẮT: Bài viết nghiên cứu tập trung tìm hiểu các yếu tố hoàn cảnh văn hóa- xã hội chi phối việc những người mại dâm nữ (NMDN) và khách hàng của họ thực hiện hành vi tình dục có nguy cơ. Các phát hiện thu được từ một nghiên cứu Nhân học tiến hành ở tỉnh Cần Thơ thuộc đồng bằng sông Cửu Long

NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

Hình ảnh
Bài viết này trình bày sự khác biệt giữa phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. Và thông qua việc phân tích một bài nghiên cứu khoa học cụ thể “Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động ở Việt Nam và gợi ý một số giải pháp chính sách” để làm rõ điểm mạnh và điểm yếu của phương pháp nghiên cứu định lượng.

PHÂN TÍCH CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU QUA ĐỀ TÀI ĐIỀU TRA DI CƯ VIỆT NAM NĂM 2004: DI DÂN VÀ SỨC KHỎE

Hình ảnh
Tìm hiểu về câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu thật sự là vấn đề quan trọng trong nghiên cứu khoa học. Qua phần trình bày trong bài viết đầu tiên của nhóm đã được post vào 13/03/2010, nhóm nhận thấy một số thiếu sót trong bài viết của mình, cụ thể như: chưa định nghĩa rõ ràng về một số khái niệm, từ ngữ một số chỗ gây mơ hồ khó hiểu, chưa có ví dụ cụ thể để chứng minh… Tất cả những thiếu sót đó hy vọng sẽ được giải quyết trong bài viết này. Chân thành cảm ơn vì những ý kiến đóng góp của thầy và các bạn!

Sự quan trọng của câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu trong nhân học

Hình ảnh
Bài viết trình bày thế nào là câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu và những vai trò của giả thuyết nghiên cứu trong nghiên cứu khoa học.

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP TRONG NGHIÊN CỨU NHÂN HỌC

Câu 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP TRONG NGHIÊN CỨU NHÂN HỌC. Theo nhóm chúng tôi lý thuyết là một hệ thống khái niệm khoa học, hệ thống khái niệm chuyên về một vấn đề, chuyên đề, lĩnh vực giải quyết các luận điểm khoa học bằng các chứng cứ khoa học, các lý thuyết phát triển xa,sâu, rộng hơn, liên hệ thực tế để giải thích cho các chuyên đề, lĩnh vực mà người nghiên cứu quan tâm. Trong Nhân học có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Song nhóm chúng tôi chỉ tập trung tiếp cận vào những cách tiếp cận cơ bản nhất, đó là : Thuyết tiến hóa, thuyết chức năng hay thuyết cấu trúc-chức năng, thuyết cấu trúc, thuyết tương đối văn hóa, thuyết giải thích văn hóa, thuyết lan truyền hay khuếch tán văn hóa. Phương pháp là một hệ thống những yếu tố được xây dựng theo nguyên tắc nhất định để nhằm đạt được mục tiêu nhanh và hiệu quả nhất. Ngành Nhân học sử dụng những phương pháp thu thập thông tin từ sự quan sát, phỏng vấn hay điều tra. Phương pháp là một công cụ để thu thập tổng hợp và phân

ĐỌC BÀI CẢI CÁCH KINH TẾ VÀ TĂNG CƯỜNG LỄ NGHI

CHƯƠNG X-CẢI CÁCH KINH TẾ VÀ TĂNG CƯỜNG LỄ NGHI TẠI HAI LÀNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM(1980-1990) - GS. LƯƠNG VĂN HY. Bối cảnh lịch sử. Bài viết là sự phân tích của GS. Lương Văn Hy về tác động qua lại tập trung vào cuộc cách kinh tế và tăng cường nghi lễ tại Hoài Thi và Sơn Dương ở tỉnh Hà Bắc và Vĩnh Phú vào mùa hè năm 1987, 1990 và 1991. Cả hai làng nói trên đều trải qua một cuộc cải tạo kinh tế xã hội cơ bản trong khuôn khổ chung của công cuộc cải tạo nền kinh tế chính trị Việt Nam.

MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP TRONG NHÂN HỌC. Câu 1: Mối quan hệ giữa lý thuyết và phương pháp trong nghiên cứu Nhân học. I. CÁC LÝ THUYẾT TRONG NHÂN HỌC Theo nhóm chúng tôi lý thuyết:là một hệ thống khái niệm khoa học, hệ thống khái niệm chuyên về một vấn đề, chuyên đề, lĩnh vực giải quyết các luận điểm khoa học bằng các chứng cứ khoa học, các lý thuyết phát triển xa,sâu, rộng hơn, liên hệ thực tế để giải thích cho các chuyên đề, lĩnh vực mà người nghiên cứu quan tâm. Trong Nhân học có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Song nhóm chúng tôi chỉ tập trung tiếp cận vào những cách tiếp cận cơ bản nhất, đó là : Thuyết tiến hóa, thuyết chức năng hay thuyết cấu trúc-chức năng, thuyết cấu trúc, thuyết tương đối văn hóa, thuyết giải thích văn hóa, thuyết lan truyền hay khuếch tán văn hóa. 1. THUYẾT TIẾN HÓA Người đặt nền móng cho lý thuyết này là Charles Darwin. Trong công trình “ Nguồn gốc các loài” nổi tiếng của mình, ông cho rằng con người cũng như các loài động thực vật khá

Là một sự tình cờ, nhưng tôi mong nó phát triển.

Hình ảnh
Có một diễn đàn để NH07 trao đổi là một hạnh phúc bất ngờ với tôi. Nó thực sự đã mang lại cho tôi những kiến thức bổ ích. Nhờ có sự trao đổi này, những phạm trù trừu tượng, khó hiểu đã trở lên đơn giản hơn rất là nhiều. Thiết nghĩ, không chỉ tôi, mà tất cả những thành viên NH07 tham gia thảo luận đều hiểu ra vấn đề mà chúng ta đã cùng nhau trao đổi.

LÝ THUYẾT NỀN TẢNG

DỊCH SÁCH “QUANLITATIVE RESEARCH” Lý thuyết nền tảng: một phương pháp luận đặc biệt đã được phát triền bởi Glaser và Strass ( 1967) cho mục đích xây dựng lí thuyết từ dữ liệu. Trong cuốn sách này thuật ngữ lý thuyết nền tảng được dùng trong 1 ý nghĩa phổ biến hơn để chỉ những sự xây dựng lí thuyết thu được từ những phân tích dữ liệu định tính.