HIỆN TRẠNG ĐỌC BÁO IN CỦA SINH VIÊN
Hiện trạng đọc báo in của sinh viên
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
1.
Lý do chọn đề tài.
Sau
những giờ học căng thẳng ở trường, sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh (ĐH KHXH&NV,
ĐHQG TP. HCM) ai cũng tự tìm cho mình một phương pháp giải trí hiệu quả. Và một
trong những phương pháp sinh viên thường lựa chọn đó là đọc báo, có thể
coi đây là hình thức giải trí hữu ích.
Trong
các loại báo, việc lựa chọn đọc báo in rất thuận lợi và phù hợp với những điều
kiện kinh tế và chủ động được thời gian của sinh viên. Với những thuận lợi như
vậy thì hiện trạng đọc báo in ở trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP. HCM như thế
nào? Và có đáp ứng được những nhu cầu của sinh viên do việc đọc báo đem lại hay
chưa? Vì thế nhóm chúng tôi đi vào nghiên cứu để làm rõ hiện trạng đọc báo in
của sinh viên trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG. TP. HCM.
2.
Mục đích nghiên cứu.
Việc
đọc báo in rất thuận lợi, phù hợp với những điều kiện kinh tế và nguyện vọng
cũng như chủ động được thời gian của sinh viên.
Do
lĩnh vực báo chí rất rộng, do thời gian nghiên cứu có hạn và phạm vi nghiên cứu
rộng nên nhóm chỉ chọn một lĩnh vực nhỏ trong các thể loại báo chí là báo in để
nghiên cứu. Vì thế nhóm chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu hiện trạng đọc báo in
của sinh viên trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG. TP. HCM
3.
Giả thuyết nghiên cứu.
Yếu
tố giới, thời gian, kinh tế ảnh hưởng đến việc đọc báo của sinh viên trường ĐH KHXH&NV,
ĐHQG. TP. HCM
4. Nội
dung nghiên cứu.
Bao gồm 3 phần: (1) Dẫn nhập, (2). Nội dung, (3). Kết
luận.
5. Khái
niệm.
1. Hiện
trạng: tình trạng hiện thời
2. Báo
( in): tờ hoặc tập giấy xuất bản có kỳ để cho biết tin tức về chính trị, kinh
tế, văn học…
3. Hiện
trạng đọc báo in: tình hình đọc báo in của sinh viên trường ĐH KHXH&NV,
ĐHQG. TP. HCM hiện nay.
6.
Địa bàn nghiên cứu: ĐH KHXH&NV, ĐHQG. TP. HCM, cơ sở Linh Trung, Thủ Đức.
7. Khách thể nghiên cứu.
Sinh viên hệ chính quy của trường ĐH KHXH&NV,
ĐHQG. TP. HCM , cơ sở Linh Trung, Thủ Đức.
8. Xây dựng công cụ
nghiên cứu.
1. Quan
sát tham dự.
2. Phỏng
vấn sâu.
3. Bảng
hỏi định lượng.
9. Xử lý dữ liệu và phân
tích số liệu bằng phần mềm SPSS.
*
* *
THÔNG BÁO:
Các nhóm vào mail lớp tải bài đọc Nhân học Tôn giáo về đọc chuẩn
bị cho buổi học ngày mai ngày 28/4/2010 nhé.
Nhận xét
Đăng nhận xét